top of page
Ảnh của tác giảTransderledge

Thích Nhất Hạnh đã dạy phương Tây về chánh niệm như thế nào?

Đã cập nhật: 22 thg 8, 2022

How Thich Nhat Hanh taught the West about mindfulness?

The Washington Post (By Arthur C. Brooks – Jan 22,2022 at 1:20 p.m. EST)

Mức độ: B – Trung bình

CEFR level

Số từ

Tỉ lệ

Tổng

660

100%

A1

466

71%

A2

50

8%

B1

24

4%

B2

33

5%

C1

17

3%

Không phân loại

70

11%

Hít vào <breathe in>, ta thấy cơ thể này không phải là ta. Thở ra <breathe out>, ta không bị giới hạn trong cơ thể này. Ta là cuộc sống không có ranh giới. Ta chưa bao giờ được sinh ra và ta sẽ không bao giờ chết.” Người đã dạy điều này, thiền sư Phật giáo Việt Nam Thích Nhất Hạnh, đã qua đời ở tuổi 95.

Ngoài <aside from> Đạt-lai Lạt-ma, Thích Nhất Hạnh có lẽ <arguably> Phật tử <Buddhist> nổi tiếng nhất ở phương Tây. Ông đến phương Tây vào năm 1961 để giảng dạy về Phật giáo và tôn giáo học so sánh <comparative> tại các trường đại học Princeton và Columbia, và đã đạt được <attain> nhiều sự chú ý qua sự phản đối <opposition> Chiến tranh Việt Nam và tình bạn của ông với Martin Luther King Jr., người đã gọi ông là “tông đồ <apostle> của hòa bình”. Thích Nhất Hạnh sau đó trở thành một tác giả (bán hơn 3 triệu bản chỉ tính riêng ở Hoa Kỳ), sáng lập một tông phái Phật giáo phần lớn <largely> dành cho người phương Tây thu hút hàng nghìn tín đồ <adherent>, và dẫn dắt các cuộc hội thảo <seminar> tại các tổ chức <institution> bao gồm Ngân hàng Thế giới, Google và Đại học Harvard.

Nguồn: Plum Village


Đóng góp <contribution> lớn nhất của Thích Nhất Hạnh đối với tư duy <thinking> phương Tây là giới thiệu <inject> ý tưởng về chánh niệm <mindfulness>: hoàn toàn <fully> tỉnh táo <conscious> trong thời điểm hiện tại. Ông tin rằng chánh niệm là bí quyết không chỉ để hạnh phúc mà còn để sống thực sự <authentically>.

Con người có một khả năng đặc biệt <remarkable> là tồn tại bên ngoài thời điểm hiện tại. Thật vậy <indeed>, bản tính con người <humanness>tinh túy <quintessential> của tâm trí là khả năng tái hiện <re-run> các sự kiện trong quá khứ và tưởng tượng các kịch bản <scenario> trong tương lai. Tất nhiên, đây là một ân phước <blessing> lớn lao vì nó cho phép chúng ta học hỏi tối đa <maximally> từ kinh nghiệm của mình và thực hành một cách hiệu quả cho tương lai.

Nhưng nó cũng là một lời nguyền <curse>. Thích Nhất Hạnh giải thích điều này trong cuốn sách “Phép lạ <Miracle> của Sự tỉnh thức” xuất bản năm 1975: “Trong khi rửa bát, mình chỉ nên rửa bát, có nghĩa là khi rửa bát, mình phải hoàn toàn nhận thức <aware of> được rằng mình đang rửa bát.” Tại sao? Nếu chúng ta nghĩ về quá khứ hoặc tương lai, "chúng ta không còn sống trong khoảng thời gian chúng ta đang rửa bát nữa." Chúng ta đang sống lại <relive> một quá khứ đã chết hoặc "bị hút <suck> vào tương lai", thứ chỉ <merely> tồn tại trong khái niệm <concept>. Do đó, chỉ có tỉnh thức thì mới thực sự <truly> sống.

Đơn giản vậy thôi - nhưng tất nhiên lại khó vô cùng <devilishly>, như bất kỳ người mới bắt đầu thiền nào cũng có thể chứng thực <attest>. Theo Thích Nhất Hạnh day, mẹo <trick> là luyện tập trong các hoạt động hàng ngày, chẳng hạn như rửa bát. Nhưng nó cũng đòi hỏi sự thành thạo <mastery> một khái niệm thứ hai, mà giống như chánh niệm, nó cũng không hề quen thuộc với người phương Tây <Westerner> trước tác phẩm của Thích Nhất Hạnh: không vướng mắc.

Những vướng mắc <attachment> làm chúng ta phân tâm <distract> và không thực sự hiện diện <present> trong cuộc sống của chúng ta. Vướng mắc điều gì? Rõ ràng nhất là vướng mắc sự sở hữu <possession>. Trong “Trái tim của Bụt” (1999), Thích Nhất Hạnh kể câu chuyện của Đức Phật <Buddha> và một nhóm nhà sư <monk> “ăn trưa với nhau một cách chú tâm <mindfully>”, khi một nông dân địa phương xông vào <burst in>kích động <agitatedly> hỏi họ có nhìn thấy đàn bò bỏ chạy của mình không. Ông nói thêm rằng điều này càng làm ông thêm bất hạnh <misfortune>vụ <crop> mè/vừng <sesame> của ông vừa bị sâu bọ phá hoại <devour>. Sau khi người nông dân rời đi, Đức Phật quay sang các nhà sư và nói: “Các con, các con có biết mình là người hạnh phúc nhất trên Trái đất không? Con không có bò hay cây mè nào để mất cả.”

Nhưng sự vướng mắc còn sâu xa hơn sự chiếm hữu đơn thuần <mere>. Trong một lời nhận xét <observation>đanh thép <trenchant>, đặc biệt là trong thời điểm hiện tại ở Mỹ, ông đã viết, "Loài người phải chịu đựng <suffer> rất nhiều bởi sự ràng buộc vào quan điểm." Sự cống hiến <dedication> cho việc phải làm điều “đúng đắn” sẽ phân tán sự chú ý dành những thứ khác trong thời điểm hiện tại. Tương tự, Thích Nhất Hạnh nói về vướng mắc vào sự tức giận <anger>lo lắng <anxiety>, lưu ý rằng việc giữ những cảm xúc này là hoàn toàn <entirely> tự nguyện <voluntary>. Hãy để chúng đi; suy cho cùng, chúng chỉ là những ảo tưởng <phantasm> từ quá khứ hoặc tương lai.

Có lẽ bạn thấy thật mỉa mai <ironic> khi nhà hiền triết <sage> đã từng tuyên bố <declare> rằng, “Tôi sẽ không bao giờ chết”, lại qua đời. Nhưng không có mâu thuẫn <contradiction> gì ở đây cả. Thích Nhất Hạnh đã dạy cho Phật tử hiểu rằng cái chết là một ảo ảnh <illusion>. Ý thức <consciousness> bắt đầu trước khi cuộc sống sinh học <biological> bắt đầu và tiếp tục sau khi cuộc sống ấy kết thúc: "Sinh và tử chỉ là một cánh cửa mà chúng ta ra vào."

Thách thức lớn, như Thích Nhất Hạnh đã thấy, không phải là sự sống sau cái chết sinh học - của ông ấy hay của bạn. Mà thách thức đó là sống ngay bây giờ.

17 lượt xem0 bình luận

Bài đăng gần đây

Xem tất cả

Opmerkingen


bottom of page