The 3-1 ratio could boost your child's self-esteem
METRO (By Tanyel Mustafa - Monday 31 Jul 2023 12:22 pm)
Link bài gốc: https://metro.co.uk/2023/07/31/the-3-1-ratio-could-boost-your-childs-self-esteem-19220171/
Mức độ: A - Dễ
CEFR level | Số từ | Tỉ lệ |
Tổng | 350 | 100% |
A1 | 261 | 75% |
A2 | 31 | 9% |
B1 | 16 | 5% |
B2 | 14 | 4% |
C1 | 7 | 2% |
Không phân loại | 21 | 6% |
Lòng tự trọng của trẻ em là rất quan trọng.
(Self-esteem in children is important.)
Vì nó ảnh hưởng đến <dictate> cách một người cảm nhận về bản thân mình, nên việc nuôi dưỡng nó với tư cách là cha mẹ là vô cùng cần thiết <vital>.
(Given it dictates how a person feels about themselves, nurturing it as a parent is vital.)
Tất nhiên, rất dễ thể hiện sự thất vọng <frustration> khi trẻ không cư xử đúng mực – nhưng đây là lúc tỷ lệ <ratio> 3-1 cần được sử dụng.
(Of course, it’s easy to show frustrations when children aren’t behaving – but this is where the 3-1 ratio comes in.)
Tổ chức từ thiện Young Minds cho biết hầu hết trẻ em sẽ trải qua những thăng trầm <ups and downs> về lòng tự trọng của chúng, với những tác động tiêu cực tự nhiên từ thi cử và bắt nạt.
(Charity Young Minds says most children will experience ups and downs in their self-esteem, with things like exams and bullying naturally having a negative impact.)
Tài khoản Instagram về nuôi dạy con cái, Big Life Journal, cho rằng cha mẹ nên áp dụng tỷ lệ 3-1: với mỗi nhận xét tiêu cực mà bạn nói với con mình, bạn nên đưa ra ba nhận xét tích cực.
(Parenting Instagram account, Big Life Journal, says that parents should imply the 3-1 ratio: for every negative comment you make to your child, you should give three positive ones.)
Tiền đề <premise> cho điều này là bộ não được “lập trình” để ghi nhớ những điều tiêu cực <negative> tốt hơn, đó là lý do tại sao phải thêm nhiều điều tích cực <positive> hơn vào tỷ lệ.
(The premise is that the brain is wired to remember negatives more, which is why it’s important to add more positives into the mix.)
Ví dụ họ đưa ra là nếu con bạn làm đổ <spill> đồ uống và bạn than phiền: ‘Bố/Mẹ không thể tin được con lại làm đổ. Tại sao con không thể giữ chặt cốc của mình vậy?
(The example they give, is if your child spills a drink and you say: ‘I can’t believe you did that. Why can’t you just hold your cup?’)
Sau đó, bạn nên thêm ba nhận xét tích cực.
(You should then add three positive comments after.)
Ví dụ như: ‘Bố/Mẹ thấy con đã biết chia sẻ với anh/em trai, cảm ơn con', 'Cảm ơn con đã tự cất áo của mình' và 'Cảm ơn con đã nói vui lòng'.
(The example continues: ‘I noticed you shared with your brother, thank you’, ‘Thank you for putting your jumper away’, and ‘Thank you for saying please’.)
Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng cần có ba trải nghiệm tích cực để 'bù đắp <offset> cho một trải nghiệm tiêu cực'.
(Scientists have found it takes three positive experiences to ‘offset one negative experience’.)
Khi làm điều này, bạn đang ủng hộ lòng tự trọng của con mình, thay vì để chúng bị đánh gục <knock down> bởi một lời chỉ trích <criticism>.
(In doing this, you’re supporting your child’s self-esteem, rather than letting them get knocked down by one criticism.)
Lòng tự trọng thấp ở trẻ em
(Low self-esteem in children)
Theo Young Minds, dưới đây là những dấu hiệu của lòng tự trọng thấp:
(Signs of low self-esteem, according to Young Minds:)
Có hình ảnh tiêu cực về bản thân (Have a negative image of themselves)
Thiếu sự tự tin <confidence> (Lack confidence)
Khó kết bạn và giữ tình bạn (Find it hard to make and keep friendships)
Cảm thấy cô đơn và bị cô lập <isolate> (Feel lonely and isolated)
Có xu hướng tránh những điều mới và khó thay đổi (Tend to avoid new things and find change hard)
Không thể xử lý tốt thất bại <failure> (Can’t deal well with failure)
Có xu hướng tự chỉ trích bản thân (Tend to put themselves down)
Không tự hào về những gì họ đạt được (Are not proud of what they achieve)
Luôn nghĩ rằng họ có thể làm tốt hơn (Always think they could have done better)
Liên tục <constantly> so sánh bản thân với những người ngang hàng <peer> theo cách tiêu cực (Are constantly comparing themselves to their peers in a negative way)
Những cách để nâng cao <boost> lòng tự trọng:
(Ways to boost self-esteem:)
Cho họ biết rằng bạn coi trọng nỗ lực hơn là sự hoàn hảo (Let them know you value effort rather than perfection)
Khuyến khích họ chấp nhận thử thách mới (Encourage them to try new challenges)
Khuyến khích họ nói lên quan điểm và ý tưởng của mình (Encourage them to voice their opinions and ideas)
Hỏi họ về ba điều tốt đẹp đã diễn ra trong ngày của họ (Ask them about three good things that went well during their day)
Công nhận <Acknowledge> cảm giác của họ và giúp họ diễn đạt nó ra thành lời (Acknowledge how they feel and help them to express this in words)
Dành thời gian chất lượng cùng nhau để làm những điều họ thích (Spend quality time together doing things they enjoy)
Comments